VN88 VN88

Cuộc sống là những chuỗi ngày địt nhau – Truyện 18+

Cuộc đời tôi trải qua nhiều thăng trầm, và nơi tôi muốn dừng chân đầu tiên là làng Vĩnh Lịch nơi tôi đã từng chiến đấu với ba tên cướp, và nơi đây, trong một tai nạn, tôi đã ân ái với Xuân Thảo. Xuyên qua khu rừng rậm, tới trước cánh cổng làng, tôi bồi hồi bao nhiêu kỷ niệm. Cảnh vật không thay đổi, nhưng con người lại thay đổi quá nhiều. Từ một thanh niên có học thức, có tương lai, tôi đã suy ngã vào một con đường đen tối, gặp bao nhiêu trắc trở, để rồi thân tàn xác dại như hiện giờ.

Mở cánh cổng làng, tôi đi dạo khắp quanh làng, và dừng chân ở căn nhà gỗ, nơi xảy ra khúc ngoặc trong cuộc đời tôi. Tôi lại gần chiếc giường gỗ đã mục nát, chỗ mà tôi dùng hết sức lực nam nhi để chinh phục dục vọng tuyệt đỉnh của Xuân Thảo. Mùi hương bạt ngàn vẫn còn thoang thoảng đó đây mà người ngọc nay đã theo người khác, làm tôi nữa thấy quyến tiếc, nữa chán nản. Rồi dọc bước theo bờ sông, tôi thả bộ đi tới cuối làng. Khi đi đến đó, tôi chợt nghe thấy tiếng kọt kẹt của tiếng võng đung đưa phát xuất từ một căn nhà cuối làng. Tò mò, tôi đến đó, cửa nhà mở rộng, và trong nhà, tôi thấy một ông cụ nằm trên chiếc võng, mắt nhắm tựa như đang ngủ. Tôi lên tiếng chào hỏi:
– Chào cụ ạ.
Oâng già nghe tiếng động giật mình, lên tiếng đáp:
– Ai vậy?
– Dạ thưa cụ, cháu tình cờ dừng chân ghé ngang làng này. Thấy có tiếng võng,nên cháu tò mò đến đây. Dạ vâng…
– À ra là có khách đến viếng thăm làng, mời anh vào, xin lỗi anh, mắt tôi đã bị mù, nên không tiện dẫn đường, anh tự nhiên nhé!
– Dạ
Tôi nó xong, bước vô nhà ngồi tạm xuống một chiếc ghế đẩu và tìm vài lời xã giao:
– Dạ, cháu tên là Hùng, xin hỏi cụ tên là..
Oâng già vuốt râu đáp:
– Thật là trùng hợp, tên tôi cũng là Hùng, xin tự giới thiệu, tôi là trưởng làng này, hay để nói chính xác hơn là trưởng làng từ 30 năm trước, còn bây giờ làng này chỉ có mình tôi nên trưởng với trẻ gì nữa, chẳng còn ai quan tâm hahaha…
Thấy ông già vui tính, tui cũng không ngại ngần hỏi tiếp:
– Ồ, hóa ra là cụ Hùng là trưởng làng nơi đây. Nhưng cháu xin mạn phép hỏi một câu tò mò, cụ ở đây một mình sao?
– Ừ.
– Ủa, vậy cụ làm sao sinh sống? Vả lại, mắt cụ lại bị… bị kém nữa?
– À, anh tò mò cũng phải, tui cũng mới dọn trở về đây hơn 3 tháng thôi. Trước đây, từ khi làng này xảy ra tai biến, tôi dọn ra ở chung với bầy con cái khoảng hơn năm mươi năm. Nay, nhớ tới quê làng, nên tính về ở lại đây vài tháng xong cũng trở về thành phố sống cho hết kiếp ấy mà. Thằng con tui hôm nay bận công chuyện, nên đã ra thành thị, chắc tối khuya mới về. Nó có để đồ ăn ở trên bàn, anh lấy ăn đi nhé. Tui già rùi, ăn được bao nhiêu chứ, mà nó để đồ ăn hàng đống đó hề hề hề…
– Cháu cảm ơn cụ, cháu mới ăn trước khi đến đây. Uûa mà cụ nói là trước đây khu làng này xảy ra tai biến, cụ có thể nói rõ hơn được không ạ, cháu đọc báo chí, cũng đã nghe tới chuyện này nhưng chi tiết sao không ai rõ cả?
Ông già thở dài, không nói.
– Dạ thưa, nếu cụ không muốn nói thì thôi ạ.
Ô cụ lắc đầu, đáp:
– Không phải tôi không muốn nói, mà câu chuyện này quá buồn, anh ạ. Tôi đã mang câu chuyện này suốt đời tôi. Nếu anh thích, tôi sẽ kể lại cho.
– Vâng ạ
Ông cụ Hùng bắt đầu kể:
– Cách đây 50 năm, làng này rất đông dân và vui nhộn. Trong làng, có một người thanh niên trẻ tên là Nguyễn Lộc. Anh này bị ghẻ lở ngay thưở nhỏ nên người trong làng ghét anh ấy như hủi. Nguyễn Lộc vì vậy ít dám lộ mặt ra ngoài đường, và chúng tôi chỉ cho phép anh ta ra ngoài ban đêm đi gõ mõ, và phát tiền cho anh ta đủ để đổi gạo sống qua ngày.

Một hôm, một phái đoàn y tế của chính phủ gửi đến để chích thuốc tiêm phòng bệnh cảm cúng đang lan tràn khắp nước. Trong phái đoàn ấy, có một cô thiếu nữ tên là Nguyễn Nữ. Nàng ta có một sắc đẹp mỹ miều, băng thanh ngọc tú, mà những người phụ nữ trong làng khó ai bì kịp. Tôi bấy giờ cũng là một trong bao đàn ông độc thân mê say sắc đẹp của nàng, và muốn gạ ý cưới nàng. Nhưng cô gái ấy không thèm để ý đến một người nam nào, mà chỉ chuyên tâm cứu giúp những người bị bệnh hiểm nghèo.

Do một dịp đi tham quan khu làng, Nguyễn Nữ phát hiện ra anh chàng ghẻ lỡ Nguyễn Lộc. Với một tấm lòng cao thượng, hay giúp đỡ người, nàng đã tận tâm đến thăm và trị bệnh cho anh chàng nghèo khó này. Và sau một thời gian, bệnh ghẻ lỡ trên người anh ta đã được trị hẳn và anh ta đã có thể đi lại trong làng ban ngày. Có lẽ giữa nam và nữ gần gủi nhau sanh tình, chiều chiều chúng tôi thấy họ thường dạo bộ chung quanh làng. Ở bờ sông, Nguyễn Lộc thường thổi sáo, và Nguyễn Nữ thì cất tiếng hát xướng ca. Tiếng sáo và giọng ca, cứ chiều chiều vang lên nửa làm rung động lòng người và nửa kia làm dấy lên bao niềm ghanh tị trong lòng những người yêu nàng. Chẳng bao lâu, Nguyễn Lộc và Nguyễn Nữ đã làm đám cưới, mặc nhiều lời dị nghị trong làng.

Bẵng đi một thời gian, trong làng tôi xuất hiện một bệnh dịch chết người. Bệnh dịch lan tràn khá nhanh và đã có rất nhiều người bị chết. Trong lúc khủng hoảng đó, Nguyễn Lộc đã đi rao với bà con, anh ta có một phương thuốc của tổ tiên để lại có thể trị được căn bệnh. Anh ta nói, cách đây đã lâu lắm, làng này cũng xảy ra một trận ôn dịch, do hậu quả của chướng khí trong rừng phát ra, và tổ tiên anh ta đã nghiên cứu ra phương thuốc chữa trị. Chúng tôi lúc ấy, không tin mấy lời của Nguyễn Lộc, nhưng vì đã tới nước cùng, nên đã chọn một người ra thử thuốc.

Rủi sao, người này sau khi uống thuốc lăn quay ra chết. Do không xác thực là chất thuốc giết người, hay là do bệnh dịch phát tán, nên chúng tôi không bắt anh ta, nhưng lẽ dĩ nhiên chẳng một ai còn tin vào cái thứ thuốc chết bầm ấy.

Nguyễn Lộc vẫn đi nài nỉ mời làng xóm hãy uống thuốc anh ta, nhưng chẳng một ai tin lời anh ta nữa, thậm chí họ còn đem nhốt anh ta vào một cái lồng rồi treo lồng lên cây. Trong cơn tuyệt vọng chán chường, anh ta đã nhờ vợ triệu tập người trong làng lại, và anh ta nói:
– Thưa bà con láng giềng, Lộc tôi tuy chẳng tài đức gì, nhưng do may mắn có phương thuốc tổ tiên để lại nhắm có thể trị lành chứng ôn dịch này. Nay bà con không tin Lộc này, tôi xin lấy cái chết để bảo đảm cho lời nói này. Tôi chỉ khẩn xin làng xóm hãy vì tánh mạng tôi và tánh mạng của mình hãy tin vào phương thuốc tôi.

Nói xong, Nguyễn Lộc rút dao tự sát. Nguyễn Nữ sau khi tẩm liệm xác chồng, nàng mỗi ngày như một bà điên gõ cửa từng nhà, kêu gọi họ hãy ráng thử phương thuốc ấy. Và cũng vì tấm chân tình của cặp nam nữ này đã cảm động chúng tôi và chúng tôi đã chịu đi thử phương thuốc ấy. Không biết ông trời khéo trêu người, hay là do nghịch cảnh, liều thuốc ấy đã cứu giúp chúng tôi khỏi chứng ôn dịch ấy. Và sau này, khi người ta khám xác người thử thuốc lúc trước thì phát hiện ra anh ta bị rắn độc cắn chết.

Tin tức ấy như là một tiếng sét ngang tai chúng tôi. Một con người dù bị chúng tôi khinh rẻ cuối cùng lại là người cứu vớt tánh mạng chúng tôi, và anh ta đã trả giá bằng chính tánh mạng của anh. Ai trong làng cũng cảm thấy ráy rứt, ân hận, và tìm đến mộ Nguyễn Lộc để vấn nhang tạ tội. Và khi chúng tôi đến đó, đắng cay thay, chúng tôi phát hiện xác của Nguyễn Nữ bên mộ chồng. Hóa ra nàng sau khi tạo niềm tin cho dân làng thử dụng phương thuốc ấy, đã uống thuốc tự tử bên mộ chồng cho trọn đạo phu thê.

Chúng tôi chua xót, mặc cảm, tự trách, và lần lượt rời khỏi khu làng Vĩnh lịch này để quên đi dĩ vãng đau lòng ấy. Nhưng, tới tuổi đời này, tôi có thể khẳng định rằng, không ai có thể quên đi bi kịch của cặp Nguyễn Lộc-Nguyễn Nữ, và hơn nữa, chúng tôi đã gánh vác niềm ân hận suốt cõi đời này. Oâi, chỉ mong hai người họ bên kia thế giới có thể chấp nhận muôn vàn lời xin lỗi của chúng tôi, và cầu mong họ sẽ được hạnh phúc bên kia thế giới.

Câu chuyện đã kể dứt mà tôi như còn đang sống với cả quá khứ dĩ vãng 50 năm về trước và thương xót thay cho cặp tình nhân ấy. Mãi một lúc sau, tôi mới đứng lên chào ông cụ ra đi. Trước khi ra đi, ông cụ vẫy tay kêu tôi lại, trao tôi một sợi dây chuyền bạc treo lủng lẳng một trái tim vàng. Oâng nói:
– Khi Nguyễn Nữ chết, trong tuyệt thư của nàng có lưu lại một cặp dây chuyền và nói rằng, chỉ mong trao lại cho cặp nam nữ tình nhân sau này và cầu chúc họ được trọn đời bên nhau. Cách đây vài ngày, cũng có một cô gái đến thăm viếng khu làng này, và tôi đã cho cô ta một dây, nay sợi này tôi tặng anh, âu cũng là kết thúc tâm kết bao năm của tôi. Và tôi chúc anh, sẽ hạnh phúc trọn đời bên người anh yêu.

Tôi rời khỏi làng Vĩnh Lịch, mang theo một niềm tin, tình yêu và sự hy sinh luôn là những gì quý giá nhất của con người, và hạnh phúc thật sự của con người là sống chung với người mình yêu.
– – – – – – – – – – – – – –

VN88

Viết một bình luận